[Mách Bạn] Cách Tính Cây Còn Cây Hết Trong Chắn

Với anh em mới tham gia bộ môn bài chắn thì sẽ hơi khó khăn trong việc tính được cây nào còn cây nào hết, và cách tính của nó sẽ như thế nào. Hôm nay Game Bài Đổi Thưởng Vin sẽ đem đến cho bạn cách tính cây còn cây hết trong chắn qua thông tin dưới đây sẽ giúp bạn chơi hay nhất tại game bài đổi thưởng uy tín.

Sơ lược về bài chắn

Sơ lược về bài chắn
Sơ lược về bài chắn

Như các bạn đã biết bài chắn là một kiểu chơi ở miền Bắc với bộ bài cổ truyền Tổ Tôm gần giống như bài Phỏm hay Xệp. Là người thắng cuộc trong cuộc chơi này này đòi hỏi người đó phải hữu cho mình những cặp bài Chắn và Cạ và đánh rác để được bài tròn và điều khó và đặc biệt hơn là gò bài để giữ lại những tổ hợp bài nhiều điểm.

Chiến thuật cách tính cây còn cây hết trong chắn

Cách tính cây còn cây hết trong chắn không khó khi nhận ra một quân bài tuy nhiên để thắng trong quá trình chơi đòi hỏi rất nhiều yếu tố. Sau đây mình sẽ hướng dẫn bạn cách tính bài cây nào còn, cây nào hết trong bài giúp tăng thêm cơ hội thắng cho bạn hơn.

  • Trong tổng số quân bài trong game chắn luôn luôn là một số chẵn. Ngoài Chi Chi có 4 quân các hàng còn lại đều có số quân là 12. Trường hợp nếu tổng số quân dưới chiếu cộng với quân cùng hàng trên tay cầm là lẻ thì nhất định còn 1 quân tròn nọc có khả năng ù. Ngược lại nếu dưới chiều và trên tay tổng là chẵn thì khả năng cây đó hết rất cao.
  • Trường hợp quân Chi Chi nhà dưới cánh đánh đi lại bốc lên ở cửa chì nhà chéo cánh mà nhà trên cách mình lại không ăn. Thì nếu có Chi bạn nên kiên nhẫn chờ bởi vì còn 1 cây trong nọc.
  • Trong quá trình chơi các bạn nên quan sát đối thủ xem cách ăn cây như ăn cạ, ăn cài cấm hoặc chọn cây ăn chính chữ. Từ đó ra có thể tính được trong nọc còn cả nạp hay còn cả ba đầu.

Một vài kinh nghiệm chơi chắn của cao thủ

Một vài kinh nghiệm chơi chắn của cao thủ
Một vài kinh nghiệm chơi chắn của cao thủ

Ngoài những chiến thuật trên ra thì hôm nay mình sẽ chia sẻ cho các bạn một vài kinh nghiệm nhằm để các bạn có thể tự tin và thắng cược cao hơn:

Tổng số cây lẻ: Có thể hiểu là số cây dưới chiếu cộng với số cây trên tay của bạn, từ đó bạn có thể tính được nọc còn loại cây đó hay 3 đầu lục.

Bắt bạch thủ xảy ra 3 trường hợp:

  • Thứ nhất: Ưu tiên các cây chờ bạch thủ có một chắn cùng loại trên bài
  • Thứ hai: Khi xác định cây mình đã cạn hay tròn bài thì nên bạch thủ ù mòn. Có thể cơ hội thắng của bạn có thể ít nhưng còn hơn chấp nhận thua cuộc.
  • Thứ ba: Nên chờ đối thủ đánh ra cây bạch thủ, nhà trên ăn cạ trường hợp này sẽ có 4 khả năng dành cho ván bài của bạn: Nọc còn một đôi, nhà dưới còn một đôi, nọc một cây, nhà dưới một cây và nhà đối chiều cánh đi. Riêng trường hợp thứ 4 khó có thể xảy ra điều này coi như loại bỏ.

Đánh bạch định: Bạn cần phải nắm rõ của mình có gì khi quyết xuống bài bạch định. Ngoài những điều kiện bài bạn có què 8 sách, cạ 9 văn vạn thì bạn cần phải xem kỹ lại con què khác của mình có chắn đi kèm hoặc có 3 đầu không.

Đánh chờ chi: Có hai nguyên tắc cơ bản khi đánh chắn là phải kiên nhẫn chờ không được tham tám đỏ. Có rất nhiều bạn trên tay cầm  6 đỏ, 5 chắn què trong đó què chi chi 8 sách, 5 vạn, mở nọc hoặc người thấy đối phương đánh con 5 sách nhưng không muốn ăn vì tham 8 đỏ mà mất ù.

Kết luận

Qua bài viết này thì cho thấy cách tính cây còn cây hết trong chắn không hề dễ cho người mới bắt đầu, tuy nhiên khi đã hiểu và quen với cách chơi này thì bạn sẽ bị mê hoặc bởi sự thiên biến vạn hóa trong từng ván bài điều này giúp các bạn giúp bạn rèn luyện tư duy sâu, sự tập trung cao độ và sự bình tĩnh.

Các bài đăng khác